Việt Nam bước vào thời kì hội nhập và dự tính sẽ trở thành một nước công nghiệp hiện đại vào năm 2020.
Thế nhưng, đối với một nước đang trên đường chuyển đổi từ nông nghiệp sang hướng công nghiệp hiện đại thì không tránh vấp phải những thách thức và khó khăn. Ngành Logistic là một ví dụ điển hình.
Là một loại hình dịch vụ mới chứa nhiều tiềm năng, nó được các doanh nghiệp tiếp cận một cách nhanh chóng và kịp thời.
Thế nhưng, sau nhiều năm tiếp cận, các doanh nghiệp dần lộ ra các vướng mắc.
Bạn có muốn doanh nghiệp của mình gặp thất bại trong thời gian tới ? Hãy cùng tìm hiểu 5 thực trạng khó khăn này và tìm cách giải quyết chúng.
Khả năng bảo trì và phát triên đường bộ còn thấp, đường không được thiết kế để vận chuyển container, các đội xe tải chuyên dùng hiện đang lạc hậu, năng lực vận tải đường sắt không đựơc vận dụng hiệu quả do chưa được hiện đại hóa. Đường hàng không hiện nay cũng không đủ phương tiện chở hàng (máy bay) cho việc vận chuyển vào mùa cao điểm.
Vấn đề thứ hai:
Điều này chứng tỏ quy mô doanh nghiệp còn nhỏ, trình độ cạnh tranh trên thị trường dịch vụ quốc tế còn yếu, khả năng tiếp thị quốc tế chưa có. Vì thế, không những chúng ta chưa mở rộng việc cung ứng dịch vụ ra nước ngoài mà chúng ta mất cả thị phần dịch vụ trong nước.
là vấn đề pháp luật điều chỉnh động logistics. Luật Thương mại VN quy định hoạt động logistics là hành vi thương mại, công việc chính là cung cấp các dịch vụ phục vụ vận tải hàng hóa, tổ chức vận chuyển nhưng khi đảm nhận việc vận chuyển thì phải tuân theo pháp luật về vận chuyển.
Tuy nhiên, hiện nay luật cũng chưa cụ thể hóa quy chế cùa người chuyên chở không có tàu (NVOCC-Non-vessel operating of common canìer) trong pháp luật về logistics.
Việc cấp phép hoạt động cho các công ty tư nhân của chính quyền địa phương lại được thực hiện đại trà mà không xem xét khả năng tài chính, cơ sở vật chất của đơn vị xin phép họạt động.
Các quy định về dịch vụ phát chuyển nhanh hiện nay còn coi là dịch vụ bưu điện chứ chưa đựơc coi là một lọai hình dịch vụ logistics và còn chịu sự điều tiết của các nghị định, thông tư về bưu chính viễn thông.
Đây là điều rất bất hợp lý. Ví dụ trong giao nhận chính quyền TW và chính quyên địa phương có nhiều quy định làm cho việc giao nhận hàng khó khăn và tốn kém hơn: cấm xe tải hoạt động trong thành phổ;
phải có giấy phép chuyên chở hàng hóa quá tải, quá khổ, các doanh nghiệp giao nhận vận tải phai co nhiễu loại giấy phép từ các cơ quan khác nhau cho một chuyến hành trình (Ví dụ: từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh).
Các rào cản phi thuế quan trong logstics Nhà nước chưa có chính sách mở cửa rộng hơn cho các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào hoạt động logistics tại Việt Nam. Còn phân biệt đổi xử trong thuế và biểu phí cảng biển. Thủ tục thông quan còn nhiều khó khăn, phức tạp, mất nhiều thới gian và chi phí.
Vấn đề thứ tư:
Là vấn đề về nguồn nhân lực cho hoạt động logistics hiện đang thiếu trầm trọng. Theo ước tính của VIFFAS, nếu chỉ tính các nhân viên trong các công ty hội viên (khoảng 140) thì tổng số khoảng 4.000 người.
Đây là lực lượng chuyên nghiệp, ngoài ra ước tính khoảng 4.000-5.000 người thực hiện bán chuyên nghiệp. Nguồn nhân lực được đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau. Đội ngũ quản lý gồm các cán bộ chủ chốt điều động vào các công ty logistics chủ yếu.
Đội ngũ này đang được đào tạo và tái đào tạo để đáp ứng nhu cầu quản lý. Đội ngũ nhân viên nghiệp vụ, phần lớn tốt nghiệp đại học nhưng không chuyên. Lực lượng trẻ chưa được tham gia trong hoạch định đường lôi, chính sách. Đội ngũ công nhân lao đông trực tiếp: đa số trình độ học vấn thấp, chưa được đào tạo tác phong làm việc chuyên nghiệp. Sự yếu kém này là do phương tiện lao động còn lạc hậu, chưa đòi hỏi lao động chuyên môn…
Cuối cùng vấn đề thứ 5 :
Là khó khăn cần được giải quyết cấp bách nhất mà các doanh nghiệp Logistics đều gặp là thiếu sót một phần mềm quản lý tổng thể. Có một phần mềm tích hợp các chức năng nghiệp vụ phục vụ hoạt động của công ty sẽ tạo nên môi trường phối hợp hiệu quả giữa tất cả các bộ phận, giảm thiểu sai sót và các công việc thừa. Nâng cao chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng.
Hâu hết các doanh nghiệp lớn ngành logistics trên thế giới chỉ sử dụng một phần mềm ERP duy nhất để quản lý công việc theo một thể thống nhất giúp kiểm soát mọi hoạt động trong công ty, khắc phục kịp thời khi gặp sự cố, quá trình làm việc nhanh chóng, tiết kiệm đến 50 nguông nhân lực .